Cam kết của chúng tôi

Tư vấn miễn phí 24/7

Mua bán trao đổi các dòng xe( Tải, Bus, Du Lịch...)

Hỗ trợ đăng ký, đăng kiểm, trả góp

Tận tâm trung thực mang lại giá trị cho khách hàng

Vừa lòng khách đến hài lòng khách đi

Giao xe tận nơi

Hổ trợ trực tuyến

Gọi ngay 0933 352 260

Gọi ngay 0933 352 260

Sản phẩm bán chạy

Fanpage Facebook

Thống kê

  • Đang online 0
  • Hôm nay 0
  • Hôm qua 0
  • Trong tuần 0
  • Trong tháng 0
  • Tổng cộng 0

HỆ THỐNG PHANH ABS TRANG BỊ TRÊN KIA K250?

Hệ thống chống bó cứng phanh ABS là gì?

ABS là từ viết tắt của Anti-Locking Brake System - hệ thống chống bó cứng phanh. Ngày nay, hệ thống phanh an toàn ABS đang được các hãng xe trang bị trên hầu hết các mẫu xe của mình. Trang bị này không chỉ giúp giảm thiểu tối đa tổn thất mà còn bảo đảm an toàn cho người sử dụng Ô TÔ. 

Tác dụng của hệ thống ABS trên ôtô là gì?

Trong quá trình di chuyển, tài xế sẽ không thể tránh khỏi những trường hợp phải phanh gấp đột ngột. Sẽ vô cùng nguy hiểm khi đường trơn trượt do nước mưa, bùn đất hay bị đóng băng và tài xế phải phanh gấp vì thấy chướng ngại vật. Nhận thấy tình trạng nguy hiểm này, các nhà sản xuất đã nghiên cứu hệ thống ABS có tác dụng giúp bánh xe không bị khóa cứng khi phanh gấp.

Trong thực tế, khi xuất hiện chướng ngại vật, người lái thường sẽ đạp phanh thật mạnh hoặc đánh lái sang hai bên. Tuy nhiên như vậy rất dễ gây nên tai nạn và để lại những hậu quả xấu.

Nhờ phanh xe không bị bó cứng mà người lái dễ làm chủ được tay lái hơn và tránh được những tình huống nguy hiểm như lật xe, chệch tay lái khỏi làn đường đang đi đổi hướng, va chạm với những phương tiện khác… Thậm chí nguy hiểm càng tăng cao hơn nếu mặt đường kém ma sát và mức độ khóa cứng bánh xe tăng lên 4 bánh.

Cấu tạo của hệ thống phanh ABS trên Ô tô

  • Cảm biến tốc độ: Được sử dụng để xác định gia tốc hoặc làm giảm tốc của bánh xe. Cảm biến tốc độ sử dụng cảm biến hiệu ứng Hall, nam châm hoặc bánh xe có răng, cuộn dây điện từ và để tạo tín hiệu. Sự dao động của từ trường quanh bánh xe sẽ tạo nên điện áp cảm biến. Do điện áp là kết quả khi bánh xe quay nên nếu xe di chuyển chậm, cảm biến này có thể không chính xác.
  • Van: Hệ thống van trên ABS có 3 vị trí trong đó có 1 van được điều chỉnh bằng hệ thống ABS. Nếu 1 van không hoạt động sẽ ngăn hệ thống chỉnh các van và kiểm soát áp suất cung cấp cho phanh.

Van mở: Áp suất từ xi lanh sẽ được truyền thẳng qua phanh

Van chặn dòng: Cách ly phanh khỏi xy lanh chủ để ngăn áp lực tăng thêm nếu người lái đạp phanh mạnh hơn.

+ Van giải phóng 1 số áp lực từ phanh

  • Máy bơm:  Có chức năng khôi phục áp suất cho phanh thủy lực sau khi van đã giải phóng. Bộ điều khiển sẽ điều chỉnh trạng thái máy bơm để cung cấp áp suất mong muốn đồng thời làm giảm độ trượt.
  • Bộ điều khiển: Là đơn vị ECU đảm nhiệm vai trò nhận thông tin từ cảm biến tốc độ bánh xe riêng. Khi 1 bánh xe bị mất lực kéo, tín hiệu sẽ phát đến bộ điều khiển. Từ đó bộ điều khiển sẽ tự động giới hạn lực phanh, kích hoạt hệ thống ABS.

XEM THÊM: http://thacoansuonghcm.com

Để giảm thiểu khả năng gây ra thiệt hại, tài xế cần bình tĩnh giữ chắc tay lái, thả lỏng vai và đạp mạnh vào phanh. Sau đó liên tục nhấp nhả chân phanh trong vòng vài giây cho đến khi xe ôtô giảm tốc hoặc dừng hẳn để tránh tai nạn sẽ do hệ thống tự điều chỉnh.

Nhưng nếu xe được trang bị phanh ABS, tài xế cần đạp phanh dứt khoá và không nhấp nhả liên tục vì nhiệm vụ này đã được hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe thực hiện. Vì vậy nếu tài xế vẫn đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc, hệ thống chống bó cứng phanh sẽ bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.

Có thể hệ thống phanh ABS trên ô tô có vai trò vô cùng quan trọng. Đảm bảo sự an toàn của người dùng khi di chuyển. Hiện nay hầu hết các dòng xe sedan hay SUV đời mới đều được trang bị phanh ABS. Tuy nhiên khi chọn mua các bạn nên tìm hiểu kỹ xem đó là ABS bản tiêu chuẩn được trang bị sẵn hay là trang bị tùy chọn.

Nhưng nếu xe được trang bị phanh ABS, tài xế cần đạp phanh dứt khoá và không nhấp nhả liên tục vì nhiệm vụ này đã được hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên xe thực hiện. Vì vậy nếu tài xế vẫn đánh lái và tự nhấp nhả phanh trong lúc hệ thống ABS đang làm việc, hệ thống chống bó cứng phanh sẽ bị vô hiệu hóa, mất đi tác dụng.

Tuy nhiên việc trang bị hệ thống chống bó cứng phanh ABS trên ô tô cũng vô tình khiến cho người lái xe lơ là, mất cảnh giác và phụ thuộc. Vì vậy tài xế vẫn phải chú ý giữ tỉnh táo, tập trung để xử lý những tình huống bất ngờ.

XEM THÊM CÁC SẢN PHẨM KIA K250 Bửng nâng:  https://thacoansuonghcm.com/xe-tai-kia-k200-thung-bat-bung-nang-tai-1t49-1403278.html

 

Bình chọn tin tức

Bình chọn tin tức: (5.0 / 11 đánh giá)

Bình luận

Top

   (0)